Phẫu Thuật Nối Thông Động – Tĩnh Mạch: Lựa Chọn Tốt Nhất Cho Bệnh Bệnh Nhân Chạy Thận Nhân Tạo

Cầu nối AVF có ý nghĩa quyết định sống còn đối với bệnh nhân lọc máu. Vì vậy, bệnh nhân lọc máu phải có một cầu nối thật tốt, lưu lượng vừa đủ, không quá mạnh, không quá yếu, tránh nguy cơ suy tim, dùng suốt đời. 

Kỹ thuật tạo cầu nối động – tĩnh mạch AVF (Arteriovenous fistulation) là phẫu thuật nối trực tiếp một động mạch (mạch máu đưa máu từ tim đi khắp cơ thể) và tĩnh mạch (mạch máu vận chuyển máu về tim) ở cánh tay, giúp hình thành một mạch máu lớn, cung cấp đường vào mạch máu cho bệnh nhân chạy thận.

Phương pháp nối thông động – tĩnh mạch tự thân có ưu điểm là cầu nối AVF được tạo ra từ cơ thể của người bệnh, không có thành phần nhân tạo nào được sử dụng, có thể dùng được trong nhiều năm, ít có khả năng bị nhiễm trùng hoặc đông máu, ít có nguy cơ bị hẹp và tắc, cung cấp lưu lượng và tốc độ máu tốt cho quá trình chạy thận.

Đây là kỹ thuật được thực hiện thường quy tại khoa Ngoại Lồng ngực. Kỹ thuật này có ý nghĩa quan trọng và giúp được rất nhiều bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối đang điều trị chạy thận tại Đơn vị Thận Nhân tạo thuộc khoa Nội Thận - Tiết niệu web cá độ bóng đá - Cu Ba Đồng Hới. 

Phẫu thuật tạo cầu nối động – tĩnh mạch AVF được thực hiện rất nhanh chóng, mất khoảng 30 phút. Bệnh nhân được gây tê tại chỗ và hoàn toàn tỉnh táo trong toàn bộ quá trình phẫu thuật.

Trong nhiều năm qua, đội ngũ bác sĩ của web cá độ bóng đá - Cu Ba Đồng Hới đã khám và điều trị chuyên sâu trong lĩnh vực Nội thận và lọc máu cho người bệnh suy thận với nhiều bệnh lý nền đi kèm như đái tháo đường, tăng huyết áp, tim mạch, xơ gan… Bệnh viện cũng thực hiện thành công cho rất nhiều ca phẫu thuật tạo cầu nối AVF mức độ từ thông thường đến khó. Đội ngũ y bác sĩ tận tâm, lành nghề, có nhiều năm kinh nghiệm chuyên môn đã khám và điều trị cho nhiều bệnh nhân suy thận trên địa bàn tỉnh Quảng Bình và các địa phương lân cận, giúp người bệnh cải thiện tình trạng bệnh, nâng cao chất lượng cuộc sống.